Những tập đoàn đa ngành như Masan Group Vingroup,
Sovico Holdings.
..
đã
huy động hàng chục nghìn tỷ đồng trên thị trường trái phiếu từ đầu năm đến nay.
Lãi suất huy động trái phiếu của các doanh nghiệp nằm trong khoảng 9,5-11%
/năm,
cao hơn nhiều so với lãi suất tiết kiệm.


Thống kê

của Người Đồng Hành trên dữ liệu công bố tới ngày 2/10,

khoảng 315.000 tỷ đồng đã

đổ vào trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm,

chủ yếu thông qua phát hành riêng lẻ.

Con số này tương đương tổng dư nợ của một ngân hàng quy mô

trung bình,

cao hơn mức cả năm 2019 là

hơn 280.000 tỷ đồng dù

thị trường trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ trong 2 năm vừa qua.


Top 10 huy động đều đạt trên 10.000 tỷ đồng mỗi đơn vị với khối lượng phân phối thành công hơn 145.000 tỷ đồng,

chiếm 46%

tổng giá

trị trái phiếu doanh nghiệp.

Đây là

các doanh nghiệp đa ngành

(Masan Group,

Sovico Holdings,

Vingroup)

, ngân hàng

(BIDV,
VIB
,

HDBank,

VietinBank)

, các doanh nghiệp bất động sản

(Novaland,

Saigon Glory)

.
Đơn vị:
tỷ đồng

Nếu loại trừ các ngân hàng

- thường phát hành trái phiếu với kỳ hạn dài trên 5 năm để thỏa mãn điều kiện vốn cấp 2,

top 10 doanh nghiệp huy động hơn 120.000 tỷ đồng trái phiếu.


Lãi suất huy động trái phiếu của các doanh nghiệp nằm trong khoảng 9,5 đến 11%

/năm,

cao hơn nhiều so với lãi trái phiếu các ngân hàng phát hành

(5-8%

/năm)

. Cá

biệt,

TPBank có

một số lô

trái phiếu trị giá

1.221 tỷ đồng lãi suất từ 8,8-9,6%

/năm.

Đơn vị:
tỷ đồng

Tập đoàn Masan và

các công ty con chính là

nhóm huy động được nguồn vốn lớn nhất thị trường trái phiếu.

Trong đó

, Masan Group huy động 10.000 tỷ đồng trái phiếu qua kênh đại chúng với 4 đợt phát hành,

lãi suất cho năm đầu tiên là

9,3%

/năm.

Ngoài ra,

Masan Group,

VinCommerce

(đơn vị sở hữu chuỗi VinMart,

VinMart+

) và

Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo phát hành gần 10.200 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ.


Mặc dù

huy động gần 20.200 tỷ đồng trái phiếu,

nhóm này tiếp tục có

kế hoạch huy động 8.000 tỷ đồng chia đều cho cả 2 phương

án đại chúng và

riêng lẻ,

trong đó

một nửa để thanh toán nợ cho VinCommerce và

The Sherpa.

Theo BCTC hợp nhất,

dư nợ trái phiếu của Masan Group là

gần 32.000 tỷ đồng trên quy mô

nguồn vốn hơn 100.000 tỷ đồng.


Tiếp đến là

Sovico Holdings và

các đơn vị liên quan vay thêm 18.400 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ trong 8 tháng qua.

Cụ thể,

Sovico Holdings phát hành thành công 4.550 tỷ đồng,

Tập đoàn Sovico là

10.750 tỷ đồng và

Địa ốc Phú

Long là

3.100 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ.


Sovico Holdings là

tập đoàn kinh tế đa ngành gồm 4 lĩnh vực then chốt là

tài chính

–

ngân hàng,

hàng không,

bất động sản,

công nghiệp.

Doanh nghiệp do tỷ phú

USD Nguyễn Thị Phương Thảo làm Chủ tịch HĐQT.


Các công ty con của Vingroup của tỷ phú

USD Phạm Nhật Vượng huy động gần 17.800 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ.

Trong đó

, riêng Vinhomes là

chào bán thành công 11.835 tỷ đồng,

Phát triển thành phố Xanh

- chủ đầu tư dự

án Vinhomes Grand Park

(quận 9,

TP HCM)

huy động 2.000 tỷ đồng,

Vinpearl 1.815 tỷ và

VinSmart hơn 3.040 tỷ đồng.

Đơn vị:
tỷ đồng

Cuối tháng 7 và

9,

Đầu tư Quang Thuận,

một doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Vạn Thinh Phát do doanh nhân gốc hoa Trương Mỹ Lan làm Chủ tịch HĐQT,

đã

vay tổng cộng 9.450 tỷ đồng trái phiếu,

lãi suất không được công bố.


Trước đó

, các doanh nghiệp liên quan tới Vạn Thịnh Phát huy động được lượng lớn trái phiếu.

Trong năm 2018 và

2019,

An Đông Corp,

thành viên thuộc Vạn Thịnh Phát đã

gây chú

ý

khi huy động thành công gần 25.000 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ kỳ hạn 5 năm,

lãi suất 11%

/năm.

Một đơn vị khác,

Sunny World cũng có

khoản nợ trái phiếu 3.100 tỷ đồng kỳ hạn 5 năm,

phát hành vào cuối năm 2018.


Saigon Glory,

công ty con 100%

vốn thuộc sở hữu Tập đoàn Bitexco,

chủ đầu tư dự

án

“đất vàng”

The Spirit of Sài Gòn tại khu tứ giác Bến Thành,

quận 1,

TP HCM gọi vốn 10.000 tỷ đồng qua trái phiếu riêng lẻ,

kỳ hạn 3-5 năm và

lãi suất 11%

cho năm đầu tiên.


Ngoài ra,

các tập đoàn lớn gọi vốn khủng từ thị trường trái phiếu còn có

sự góp mặt của các doanh nghiệp đầu tư vào năng lượng tái tạo

- cụ thể là

điện mặt trời

- lĩnh vực thu hút hàng chục nghìn tỷ trái phiếu như Xuân Thiện Group,

Trung Nam Group.


Trong 8 tháng đầu năm,

các doanh nghiệp liên quan đến Xuân Thiện Group như Ea Súp 1,

Ea Súp 2,

Ea Súp 3,

Ea Súp 5,

Xuân Thiện Thuận Bắc,

Xuân Thiện Ninh Thuận,

Xuân Thiện Đắk Lắk đã

vay tổng cộng 12.170 tỷ đồng trái phiếu.


Xuân Thiện Group chính là

chủ đầu tư của Cụm dự

án điện mặt trời Xuân Thiện

–

Ea Súp có

tổng đầu tư hơn 50.000 tỷ đồng,

côn suất 2.000 MWac.

Theo báo Đắk Lắk,

đây là

một trong dự

án điện mặt trời công suất lớn nhất khu vực Đông Nam

Á

và

lớn thứ 2 thế giới.


Hai doanh nghiệp thuộc Trung Nam Group là

Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam và

CTCP Trung Nam đã

phát hành tổng cộng 6.300 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ.

Trong đó

, Trung Nam Thuận Nam vay 4.800 tỷ đồng trái phiếu,

lãi suất 10,5%

/năm.

Dòng tiền để thanh toán gốc và

lãi cho lô

trái phiếu này lấy từ nguồn thu dự

án nhà

máy điện mặt trời 450 MW tại xã

Phước Minh,

huyện Thuận Nam,

tỉnh Ninh Thuận.

Công ty Trung Nam vay 2.000 tỷ đồng,

lãi suất cũng 10,5%

/năm.


Lũy kế từ đầu năm đến nay,

nhóm ngân hàng huy động được 92.000 tỷ đồng trái phiếu,

chiếm 29,2%

tổng huy động toàn thị trường.

Trong đó

, hơn 40%

là

nợ trái phiếu có

kỳ hạn 3 năm do các ngân hàng quy mô

vừa và

nhỏ như BacABank,

NamABank,

OCB,
SHB
,
VIB
,
VPB
,

TPBank

(67%

giá

trị trái phiếu)

phát hành

- không đủ điều kiện để xếp vào vốn cấp 2.


Xét theo giá

trị,

BIDV,
VIB
,

HDBank cùng phát hành trên 10.000 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ.

Đặc biệt,

VietinBank huy động được 9.400 tỷ đồng trên thị trường trái phiếu đại chúng,

thu hút hàng nghìn nhà

đầu tư tham gia.

Đơn vị:
tỷ đồng

Theo kết quả phát hành,

thị trường trái phiếu doanh nghiệp sơ cấp vẫn thu hút các nhà

đầu tư tổ chức nhiều hơn,

chỉ một vài trường hợp có

tỷ lệ tham gia của nhà

đầu tư cá

nhân cao như các lô

trái phiếu của TNR Holdings,

TPBank hay BIDV.

TNR Holdings thường xuyên phát hành các lô

trái phiếu 50 tỷ đồng,

lãi suất 10,9%

/năm.

Ngoài ra,

các lô

trái phiếu với lãi suất 9,5%

/năm của TPBank cũng thu hút được các nhà

đầu tư cá

nhân mua hơn 1.000 tỷ đồng.


Theo tìm hiểu,

một số ngân hàng chào bán trái phiếu doanh nghiệp cho khách hàng gửi tiền với lời giới thiệu lãi suất vượt trội hơn hẳn so với lãi suất tiết kiệm.

Với lãi suất kỳ hạn 6 tháng chỉ quanh mức 4%

/năm và

12 tháng là

trên 6%

/năm,

lãi suất trái phiếu doanh nghiệp trở nên hấp dẫn.


Theo quy định tại Nghị định số 163/2018/NĐ-CP,

chậm nhất 5 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đợt phát hành trái phiếu,

tổ chức phát hành phải công bố thông tin về kết quả phát hành cho nhà

đầu tư sở hữu trái phiếu và

gửi nội dung công bố thông tin đến Sở giao dịch chứng khoán

(ở đây là

HNX)

. Tuy nhiên,

việc công bố thông tin về kết quả phát hành của các doanh nghiệp còn tương đối chậm trễ,

có

trường hợp chậm đến 5 tháng.


Đồng thời,

trong mẫu công bố thông tin về kết quả phát hành có

yêu cầu về lãi suất nhưng gần đây các đơn vị phát hành không công bố.
