Tiêu đề:
|
Báo cáo ngành dệt may năm 2018
|
Loại báo cáo:
|
Phân tích ngành
|
Nguồn:
|
Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT
|
Ngành:
|
Công nghiệp
|
Chi tiết:
|
Ngày:
|
07/03/2018
|
Số trang:
|
10
|
Ngôn ngữ:
|
Tiếng Việt
|
Dạng tệp:
|
|
Quy mô:
|
420 Kb
|
|
Báo cáo này hữu ích?
|
(Có 0 bình chọn. Bạn phải đăng nhập để bình chọn.)
|
|
|
Tóm tắt:
|
Ngành dệt may Việt Nam được hưởng lợi
Lợi ích mà Việt Nam kì vọng được hưởng từ CPTPP bao gồm GDP tăng 1.32%, xuất khẩu với CPTPP tăng thêm 4%, nhập khẩu tăng thêm 3.8%. Trong đó, lĩnh vực được hưởng lợi nhất bao gồm các ngành thâm dụng lao động như dệt may, da giày…
Để được hưởng ưu đãi thuế quan, hàng dệt may Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu xuất xứ “từ sợi trở đi”. Theo yêu cầu “từ sợi trở đi”, công đoạn sản xuất từ sợi – dệt nhuộm – may cần được thực hiện tại các nước thành viên CPTPP để được hưởng ưu đãi thuế quan. Tính tới thời điểm hiện tại, Tổng công ty cổ phần Phong Phú (PPH) và Công ty Cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công (TCM) là các đơn vị tiêu biểu trong ngành có năng lực sản xuất khép kín, đáp ứng được yêu cầu này.
Hiệp định này sẽ có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ít nhất 6 nước hoặc ít nhất 50 phần trăm số nước ký kết, thông báo bằng văn bản về việc đã hoàn thành các thủ tục pháp lý của mình. Như vậy dự kiến hiệp định sẽ có hiệu lực trong năm 2018 hoặc nửa đầu năm 2019.
|
|
|
|
|